Questions
ayuda
option
My Daypo

ERASED TEST, YOU MAY BE INTERESTED ONÔn Tập SLB

COMMENTS STATISTICS RECORDS
TAKE THE TEST
Title of test:
Ôn Tập SLB

Description:
Ôn Tập SLB

Author:
AVATAR

Creation Date:
06/05/2023

Category:
Others

Number of questions: 200
Share the Test:
Facebook
Twitter
Whatsapp
Share the Test:
Facebook
Twitter
Whatsapp
Last comments
No comments about this test.
Content:
1: Triệu chứng tiểu nhiều của bệnh đái tháo đường do: Do đường huyết vượt ngưỡng đường của thận, glucose bị thải kéo theo nước. Bệnh nhân uống nhiều nước Do độ lọc cầu thận tăng. Do đường có sẵn trong nước tiểu gây lợi tiểu thẩm thấu. .
2: Triệu chứng uống nhiều trong bệnh đái tháo đường do: Do tiểu nhiều gây mất nước điện giải. Bệnh nhân ăn nhiều nên khát. Do yếu tố thần kinh nội tiết Do rối loạn cân bằng acid – base. .
3: Triệu chứng ăn nhiều trong bệnh đái thái đường do: Tế bào không sử dụng được glucose Bệnh nhân uống nhiều nước. Cơ thể đòi hỏi nhiều năng lượng. Đường trong máu cao. .
4: Ngoài các triệu chứng ăn nhiều, tiểu nhiều, uống nhiều, bệnh đái tháo đường còn một triệu chứng điển hình nữa là: Gầy nhanh Nhanh chóng lên cân Viêm thận Phù .
5: Cholesterol của cơ thể: chọn câu Sai Insulin hoạt hóa men lipase nên lipid bị tiêu nhiều, làm hạ lipid huyết. Hàm lượng cao Cholesterol trong gan, nó ức chế tạo thành Cholesterol nội sinh. Ăn nhiều Cholesterol ngoại sinh làm tăng Cholesterol huyết. Ngoài gan, các tế bào khác cũng có thể tạo được Cholesterol nội sinh. .
6: Vai trò của Cholesterol: chọn câu Sai Các Hormone của tuyến thượng thận được cấu tạo từ Cholesterol. Cholesterol là thành phần quan trọng của Lipoprotein Acid cholic được tạo thành từ nhân Sterol Cholesterol là một trong những nguyên liệu cấu tạo màng tế bào. .
7: Yếu tố nào sau đây quyết định sự trao đổi nước giữa tế bào và gian bào: Áp suất thẩm thấu. Áp suất thủy tĩnh. Tính thấm thành mạch. Áp suất keo. .
8: Khi Natri trong dịch ngoại bào giảm, cơ chế bù trừ là: Tăng tiết Aldosteron. Natri di chuyển từ nội bào ra ngoại bào. Giảm tiết Aldosteron. Tăng tiết ADH. .
9: Trường hợp nào là mất nước đẳng trương: Tiêu chảy. Đái tháo nhạt. Mất nước qua mồ hôi. Dùng thuốc lợi tiểu lâu ngày. .
10: Cơ chế nào sau đây KHÔNG có vai trò trong phù do tim: Giảm áp suất keo huyết tương. Tăng áp suất thủy tĩnh huyết tương. Tăng tính thấm mạch. Tăng tiết Aldosteron. .
11: Dịch nội môi trong khu vực nào của cơ thể có nồng độ H+ cao nhất. Nội bào. Máu động mạch. Máu tĩnh mạch. Dịch kẽ. .
12: Để pH máu động mạch bằng 7.4 thì tỉ lệ HCO3-/PaCO2 khoảng: 20 10 15 25 .
13: Nguyên nhân bù trừ bằng hô hấp thường không đạt hiệu suất 100% trong các rối loạn acid – base Do tác động của CO2 lên trung tâm hô hấp. Do tác động của oxygen lên trung tâm hô hấp. Do tác động của pH lên trung tâm hô hấp. Dung lượng bù trừ không đủ. .
14: Chức năng của hệ đệm là: Chuyển hóa H+ để giữ cân bằng pH. Giữ cân bằng pH bằng cách thải trừ H+. Điều chỉnh nồng độ HCO3- Điều chỉnh nồng độ K+ .
15: Thân nhiệt có thể giảm, ngoại trừ: Do rối loạn trung tâm điều nhiệt khi tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ thấp. Khi có rối loạn chuyển hóa năng lượng như: đái tháo đường, xơ gan… Khi hạ thân nhiệt nhân tạo sau khi đã ức chế phản xạ điều nhiệt. Tiếp xúc với môi trường lạnh kéo dài dù phản xạ điều nhiệt vẫn bình thường. .
16: Chất gây sốt nội sinh có các tính chất sau, ngoại trừ: Không thể phát hiện được ở bệnh nhân đang sốt, dù trên thực nghiệm gây được sốt và không có hiện tượng dung nạp. Là một protein có trọng lượng phân tử khoảng 13.000 Có thể mất tác dụng nếu mất nhóm SH tự do. Có thể thu được từ sự ủ bạch cầu tại ổ viêm. .
17: Yếu tố gây sốt: Virus, vi khuẩn và các loại kháng nguyên đều có thể gây sốt. Các tế bào bướu có thể gây sốt do tác động trục tiếp lên trung tâm điều nhiệt. Các chất từ ổ viêm và ổ hoại tử có thể hoạt hóa tế bào lympho gây sốt. Các yếu tố gây sốt tác động lên trung tâm điều nhiệt làm sản xuất ra arachdonic acid, lúc đó điểm điều nhiệt sẽ thay đổi.
18: Sốt có lợi cho cơ thể vì các lý do sau đây, ngoại trừ: Sốt có lợi cho cơ thể nên không làm hạ sốt vì bất cứ lý do nào vì như thế là có hại cho sự chống đỡ của cơ thể. Sốt làm tăng hệ đề kháng, giúp ích cho sự thực bào. Sốt có lợi vì có tác dụng diệt khuẩn. Sốt là hiện tượng thích nghi nên giữ lại qua quá trình tiến hóa chủng loại. .
19: Nguyên nhân chính dẫn đến thiếu máu dinh dưỡng ( thiếu sắt ): Cung cấp sắt không đủ: trẻ suy dinh dưỡng, người ăn kiêng… Không hấp thu được sắt: thiếu HCL dạ dày, viêm ruột mạn tính. Rối loạn vận chuyển sắt: thiếu protein Mất sắt ra ngoài: giun móc, trĩ… .
20: Thiếu máu ít liên quan đến thiếu sắt: Suy tủy. Bệnh gan mạn tính Viêm teo niêm mạc ruột mạn tính Suy dinh dưỡng. .
21: Bạch cầu nào tăng trong bệnh lý nhiễm trùng cấp tính: Bach cầu trung tính. Bạch cầu ưa aicd Bạch cầu ưa base Bạch cầu lympho .
22: Bạch cầu nào thường tăng trong bệnh lý nhiễm trùng mạn tính: Bạch cầu lympho. Bạch cầu trung tính Bạch cầu mono Bạch cầu ưa acid. .
23: Bạch cầu nào thường tăng trong bệnh lý dị ứng: Bạch cầu ưa aicd Bạch cầu trung tính Bạch cầu ưa base Bạch cầu lympho. .
24: Bạch cầu nào tham gia tích cực trong việc chống đông máu ở nhu mô phổi: Bạch cầu ưa base. Bạch cầu trung tính Bạch cầu ưa acid Bạch cầu mono. .
25: Khả năng thích nghi của mạch trong lao động: Máu qua mạch máu ngoại biên và nội tạng giảm. Số mao mạch có chức năng tăng lên. Tốc độ máu tăng từ 3 đến 5 lần so với lúc nghỉ. Dãn mạch làm tăng lượng máu đến các mô đang hoạt động, .
26: Trong lao động, tim đập nhanh là do các cơ chế sau: Phản xạ tim-tim: khi máu dồn về tâm nhĩ phải nhiều có tác dụng kích thích trung tâm dây X ở hành não làm tim đập nhanh. Trong lao động, tạo ra nhiều ion H+, làm nồng độ pH giảm thấp, có tác dụng làm tim đập nhanh. Trong lao động, chuyển hóa tế bào tăng, tạo nhiệt, nhiệt độ tăng làm tim đập nhanh. Trong lao động, nồng độ O2 trong máu giảm, nồng độ CO2 trong máu tăng kích thích bộ phận nhận cảm ở quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh làm tăng nhịp tim.
27: Điều hòa hoạt động tim bằng hệ thần kinh thực vật: Thần kinh giao cảm với norepinephrine làm tăng hoạt động của khối cơ tim. Thần kinh phó giao cảm làm giảm hoạt động của tim. Thần kinh phó giao cảm chi phối mạch vành tim rất nghèo nàn, ít tác dụng. Kích thích thần kinh giao cảm làm giảm hoạt động của tim. .
28: Nói về lưu lượng tim, câu nào sau đây không đúng: Lưu lượng tim tỷ lệ thuận với nhịp tim: nhịp tim càng tăng, lưu lượng tim càng tăng. Nhịp tim và sức co bóp cơ tim do thần kinh giao cảm và tủy thượng thận chi phối. Tiền tải lượng máu dồn về tâm thất cuối thì tâm trương, tiền tải tăng thì lưu lượng tim tăng. Hậu tải là sức cản mạch ngoại biên, sức cản càng tăng thì lưu lượng tim càng giảm. .
29: Biện pháp thể dịch trong cơ chế bù của suy tim, chọn câu SAI: Hormon chống bài niệu ADH làm tăng tái hấp thu nước, làm thể tích máu tăng và huyết áp tăng. Angiotensin II tăng tái hấp thu muối và nước làm thể tích máu tăng, huyết áp tăng. Aldosteron làm tăng tái hấp thu Na+ và nước ở ống xa và ống góp của thận. Nồng độ O2 trong máu giảm và CO2 trong máu tăng kích thích làm tăng nhịp tim. .
30: Các chỉ tiêu hoạt động của tim trong suy tim, chọn câu SAI: Tăng thể tích máu trong suy tim là chỉ tiêu có lợi trong suy tim vì thể tích máu tăng sẽ được hệ tĩnh mạch đưa về tim làm lưu lượng tim tăng. Trong suy tim, lưu lượng tim giảm là sự thể hiện rõ nhất. Giảm tốc độ máu chảy, máu ứ lại ở phổi và ngoại biên gây phù. Công suất và hiệu suất của tim đều giảm, vì tim tăng nhịp và tăng sử dụng oxy. .
31: Nguyên nhân gây xơ vữa động mạch, chọn câu SAI: Ăn nhiều lipid bão hòa, là lipid có nhiều dãy nối đôi, có trong mỡ động vật. Nồng độ cholesterol huyết tương tăng cao ở dạng lipoprotein có tỷ trọng thấp. Ăn nhiều cholesterol ngoại sinh trong thức ăn Tế bào thiếu Receptor để bắt giữ LDL – Cholesterol. .
32: Hậu quả tăng huyết áp của người bị xơ vữa động mạch, chọn câu SAI: Thành mạch mất tính đàn hồi làm giảm sức cản ngoại biên. Thành mạch cứng lại do tế bào xâm nhập và Calci kết tủa. Lòng mạch hẹp lại do thành mạch dày ra. Thành mạch dày ra là do lớp cơ trơn tăng sinh và các mảng cholesterol nằm trong thành mạch. .
33: Nguyên nhân của thiếu máu cơ tim, chọn câu SAI: Do thiếu số lượng hồng cầu trong máu, nên không vận chuyển đủ oxy cho tim. Do lưu lượng tim giảm và lưu lượng mạch vành giảm. Bệnh xơ vữa động mạch làm lòng mạch hẹp lại. Co thắt mạch vành do những stress cảm xúc. .
34: Nguyên nhân của nhồi máu cơ tim, chọn câu SAI: Khi áp suất máu trong tâm thất thấp ở thì tâm trương. Khi áp suất động mạch tâm trương rất thấp. Những cục máu đông trong mạch gây tắc. Những mảng cholesterol lồi vào trong lòng mạch làm cho lòng mạch hẹp lại. .
35: Tăng huyết áp thứ phát là do các nguyên nhân sau, chọn câu SAI: U lớp lưới của vỏ thượng thận, hội chứng Cushing. U hạch dọc theo chuỗi giao cảm. U tủy thượng thận. Các bệnh thận .
36: Biến chứng của bệnh tăng huyết áp, chọn câu SAI: Biến chứng thận: ứ máu thận gây suy thận Biến chứng tim: suy tim ứ huyết. Biến chứng phổi: phù phổi cấp. Biến chứng não: nhồi máu não, xuất huyết não. .
37: Nguyên nhân gây ngất, chọn câu SAI: Do ức chế dây X làm chậm nhịp tim. Loạn nhịp tim, ngoại tâm thu. Hở hay hẹp van tim Rối loạn dẫn truyền quá mức. .
38: Nguyên nhân gây sốc do giảm thể tích máu, chọn câu SAI: Sốc do nhiễm khuẩn. Sốc do chảy máu, mất máu. Sốc do chấn thương. Sốc do phẫu thuật .
39: Các phản ứng của cơ thể trong giai đoạn sốc có bù, chọn câu SAI: Co mạch vành làm giảm tưới máu cho tim. Co mạch ngoại biên làm tăng huyết áp Co mạch nội tạng làm giảm chức năng của các cơ quan, bộ máy. Tăng hoạt động hô hấp cả tần số lẫn biên độ. .
40: Bệnh lý rối loạn thông khí phổi gây nồng độ O2 và CO2 máu động mạch giảm là: Bệnh lý khi lên cao. Bệnh hen phế quản. Bệnh viêm phổi. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .
41: Yếu tố gây giảm sự trao đổi khí qua màng phế nang – mao mạch phổi: Màng trao đổi phế nang – mao mạch phổi bị thủng. Nhiệt độ môi trường tăng. Lượng khí hòa tan ở dịch gian bào nhiều Diện khuếch tán tăng. .
42: Bệnh lý viêm phổi thuộc: Hội chứng hạn chế Hội chứng tắc nghẽn Hội chứng ho ra máu Hội chứng da xanh tím .
43: Nguyên nhân gây loét dạ dày – tá tràng do: Mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ và phá hủy Tăng tiết acid Giảm yếu tố bảo vệ Tăng tiết pepsin .
44: Tiêu chảy là: Gia tăng số lần đi tiêu trong ngày và phân lỏng hơn bình thường. Phân có nhiều nước. Có nguyên nhân xâm nhập rõ ràng. Cơ thể biểu hiện mất nước cấp. .
45: Tắc ruột có thể do: Bán tắc, lồng ruột, u đại tràng Đại tràng phình to Cơ bụng yếu, giảm trương lực đại tràng. Rối loạn nước điện giải. .
46: Chọn câu SAI: Trong tăng áp lực tĩnh mạch cửa, áp lực tăng tối thiểu là 3mmHg Tăng áp lực tĩnh mạch cửa là tình trạng áp lực máu cao hơn bình thường ở hệ thống TM cửa. Phần lớn nguyên nhân gây tăng áp lực TM cửa là do xơ gan Hệ thống tuần hoàn bàng hệ phát triển nhiều ở thực quản, thành bụng trước và trực tràng. .
47: Khả năng chống độc của gan không liên quan đến yếu tố nào sau đây: Với hormon vỏ thượng thận, bị ứ lại ở BN suy gan không dẫn đến tình trạng ứ muối, nước trong cơ thể. Phân hủy một số hormon. Khả năng cố định chất màu. Khả năng chuyển chất độc thành chất kém độc hoặc không độc. .
48: Nguyên nhân ngoài thận gây tăng số lượng nước tiểu à: ADH trong máu giảm. ADH trong máu tăng. Nồng độ muối Natri trong nước tiểu giảm Kích thích mạnh thần kinh giao cảm. .
49: Gọi là protein niệu bệnh lý khi trong nước tiểu 24h có số lượng protein là: 150mg/l 30mg/l 70mg/l 100mg/l .
50: Hậu quả phù trong bệnh lý hoại tử ống thận là do: Tăng Natri máu Tăng protein máu Giảm huyết áp động mạch Giảm tính thấm thành mạch. .
51: Khi lên cao, rối loạn thông khí xảy ra do:: Áp lực của oxy giảm Áp lực khí quyển tăng Nồng độ oxy giảm Áp lực khí quyển giảm. .
52: Hậu quả của rối loạn hô hấp xảy ra khi lên cao PaO2 giảm, PO2 giảm Nhiễm toan kèm PaO2 giảm Nhiễm toan kèm PO2 giảm PaO2 giảm, PO2 tăng.
53: Số lượng hồng cầu tăng trong các bệnh lý suy hô hấp mạn có thể cải thiện bằng cách: Thở oxy Trích máu Truyền dịch đẳng trương Nghỉ ngơi và điều trị bệnh nguyên.
54: ối loạn thông khí do tổn thương thần kinh trung ương cải thiện tốt nhất với: Thở máy ( thông khí tự động ) Kích thích của khí carbonic Thở oxy Thở oxy và kích thích của khí carbonic.
55: Trong chẩn đoán bệnh khí phế thũng, thông số thăm dò chức năng hô hấp quan trọng nhất là: Dung tích khuyếch tán oxy ( DLCO ) Khí cặn Áp lực O2 và CO2 trong động mạch Độ bão hòa oxy.
56: Để chẩn đoán thiếu máu có thể dựa vào: Hb toàn phần và khối hồng cầu Nồng độ Hb trung bình của khối hồng cầu ( CCMH ) Hb và Hêmatocrite Hb và thể tích trung bình của hồng cầu.
57: Các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamine K do gan sản xuất là: Yếu tố II, VII, IX, X Yếu tố II, V, VII, X Yếu tố II, V, IX, X Yếu tố V.
58: Trung tâm điều hòa hô hấp nằm ở hành tủy nhạy cảm trực tiếp với: PO2 Nicotin pH Nhiệt độ.
59: Trong nhiễm acid chuyển hóa: NaHCO3 giảm, pCO2 bình thường NaHCO3 giảm, pCO2 tăng NaHCO3 bình thường, pCO2 giảm NaHCO3 bình thường, pCO2 tăng.
60: Trong nhiễm base chuyển hóa: NaHCO3 tăng, pCO2 bình thường NaHCO3 tăng, pCO2 giảm NaHCO3 bình thường, pCO2 giảm NaHCO3 bình thường, pCO2 tăng.
61: Trong nhiễm base hô hấp: NaHCO3 bình thường, pCO2 giảm NaHCO3 tăng, pCO2 giảm NaHCO3 tăng, pCO2 bìnhthường NaHCO3 bình thường, pCO2 tăng.
62: Trong nhiễm acide hô hấp: NaHCO3 bình thường, pCO2 tăng NaHCO3 giảm, pCO2 giảm NaHCO3 giảm, pCO2 bìnhthường NaHCO3 giảm, pCO2 tăng.
63: Mất cân bằng tiết dịch trong loét dạ dày thể hiệnvới: Yếu tố hủy hoại bình thường, bảo vệ giảm Yếu tố hủy hoại tăng, bảo vệ giảm Yếu tố hủy hoại tăng, bảo vệ bình thường Yếu tố hủy hoại tăng, bảo vệ tăng.
64: Trong cơ chế bệnh sinh của tắc ruột, yếu tố đưa đến tắc ruột là: Rối loạn sức sống Rối loạn tính thấm Vi khuẩn tăng sinh Rối loạn tưới máu.
65: Suy thận mãn có thể làm tăng chất nào sau đây trong dịch ngoại bào: Kali Calcium Bicarbonate Chlorn.
66: Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong xơ ganlà: Giảm áp lực thẩm thấu keo Tăng áp lực thẩm thấu muối Tăng tính thấm thành mạch Tăng áp lực thủy tĩnh .
67: Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong suy timlà: Tăng áp lực thủy tĩnh Tăng áp lực thẩm thấu muối Giảm áp lực thẩm thấu keo Tăng tính thấm thành mạch.
68: Phản ứng sốt: Về cơ bản là phản ứng bảo vệ cơ thể Có hại cho cơ thể Có lợi cho cơ thể Không có lợi nhưng cũng không có hại.
69: Yếu tố đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong bệnh cao huyết áp do rối loạn chuyển hóa là: Cholesterol Angiotensin-like Natri Oestrogen.
70: Dấu hiệu của sốt còn đang tăng là: Co mạch ngoại vi Tăng bài tiết mồ hôi Giảm bài tiết mồ hôi Chân tay lạnh.
71: Yếu tố làm tăng lưu lượng tim: Tăng sức co bóp của cơ tim Nhịp tim nhanh Hở van 2 lá Hẹp van 2 lá.
72:Thuốc hạ nhiệt tác động có hiệu quả nhất vào giaiđọan: Sốt đứng Sốt đang tăng Sốt bắt đầu lui Sốt kéo dài.
73: Khi có các bệnh lý làm thay đổi khả năng bơm máu của tim thì sự thay đổi này đến lượt nó lại là nguyên nhân dẫn đến: Suy tim Giảm lưu lượng tim Giảm huyết áp Dãn mạch.
74: Thiếu máu ở những người bị cắt bỏ dạ dày toàn phần thì cơ chế là do thiếu: Vitamine B12 Folate (B9) Fe Vitamine C.
75: Các thuyết về cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày tá tràng không giải thích được nét đặc trưng của bệnh loét là: Tính chu kỳ và sự khu trú của ổ loét Những trường hợp loét ở trẻ con Sự đồng nhất về giải phẩu bệnh của ổ loét ở dạ dày và ổ loét ở tá tràng Sự bất thường của lớp nhầy bảo vệ niêm mạc.
76: Huyết niệu trong viêm cầu thận khởi điểm là do: Thâm nhiễm bạch cầu đa nhân trung tính Tăng tính thấm thành mạch Tổn thương thành mạch Hoạt hóa bổ thể.
77: Các thuốc nào sau đây được dùng để điều trị bệnh nhân hôn mê gan dựa trên thuyết tăng NH3 máu: Sorbitol, Néomycine, L tulose, chế độ ăn kiêng thịt Sorbitol, Néomycine, chế độ ăn kiêng thịt L tulose, Néomycine, chế độ ăn kiêng thịt Sorbitol, Néomycine, L tulose.
78: Khó thở trong suy tim trái là do: Phù phổi Giảm tần số hô hấp Tăng áp lực thủy tĩnh ngoại vi Nhịp tim tăng .
79: Cơ chế gây đa niệu trong đái tháo đường là: Tăng thẩm thấu Tăng thể tích ngoại bào Tăng đào thải Kali Tăng đào thải H+.
80: Các tế bào nào sau đây tham gia vào việc trình diện kháng nguyên: Đại thực bào Tương bào Bạch cầu đa nhân trung tính Hồng cầu.
81: Quá mẫn typ II được khởi động bởi sự kết hợp của kháng thể đặc hiệu lên:: Kháng nguyên trên màng tế bào Kháng nguyên tự do trong máu Kháng nguyên vi khuẩn xâm nhập cơ thể Kháng nguyên thuốc do bệnh nhân uống vào.
82: Phản ứng quá mẫn sẽ không xảy ra đối với: Bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch Kháng nguyên xâm nhập qua da Kháng nguyên xâm nhập qua đường hô hấp Kháng nguyên xâm nháp qua đường máu.
83: Kháng nguyên xâm nháp qua đường máu Có thể có chung một số triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng Không bao giờ xảy ra đồng thời với nhau Không bao giờ có liên quan với nhau Không đáng ngại vì bệnh của cơ quan nầy có thể làm giảm bệnh của cơ quankia.
84: Điều trị bệnh tự miễn quan trọng nhất là dùng: Thuốc ức chế miễn dịch Corticoide Kháng histamine Không có thuốc, chỉ dùng kháng sinh chống bội nhiễm, vitamine để nâng cao thể tạng,.
85: Ở người nghiện rượu có tình trạng thiếu máu hồng cầu to là do: Rối loạn hấp thu và chuyển hóa Folate Xơ gan Rượu ngàn cản tế bào viền tiết IF Tủy xương tăng sinh hồng cầu mạng lưới.
86: Khi điều trị bằng viên sắt cho bệnh nhân bị thiếu máu, công thức máu sẽ trởvề bình thường: 2 - 3 tháng 1 tuần 6 tháng Trên 6 tháng.
87: Yếu tố quan trọng bậc nhất trong cơ chế hình thành dịch rỉ viêm là: Tăng áp lực thẩm thấu Tăng áp lực thủy tĩnh Tăng áp lực keo Tăng tốc độ tuần hoàn tại ổ viêm.
88: Bệnh lý gây giảm lưu lượng tim: Hở van động mạch chủ Thiếu máu mãn Bệnh phù Bêri-bêri Ưu năng tuyến giáp.
89: Vai trò của bổ thể đặc biệt quan trọng trong: Typ II và III Typ II Typ III Typ IV.
90: Gọi là loạn khuẩn khi có: Rối loạn tính thích ứng của cơ thể với những thay đổi thường xuyên và đột ứngất của hoàn cảnh vàmôi trường sống Dùng kháng sinh bằng đường uống Phẫu thuật bụng, liệu pháp tia xạ, thay đổi thời tiết đột ngất,... Biến động ở nhóm vi khuẩn không gây bệnh sống hằng định ở ruất.
91: Vi khuẩn chỉ ở ruột đối với cơ thể vật chủ: Là cần thiết cho sức khỏe của vật chủ nếu có sự cân bằng sinh thái Có vai trò sinh lý rất lớn Ngăn cản vi khuẩn gây bệnh xâm nhập và cư trú ở ống tiêu hóa Có lợi hay có hại là tùy trường hợp .
92: Trong vàng da sau gan, nước tiểu vàng do chứa nhiều: Bilirubin kết hợp Urobilirubin Bilirubin tự do Hêmoglobin.
93: Các triệu chứng rối loạn vận động quan sát thấy trong hạ đường huyết giai đoạn mất bù là: Run rẩy, mất phối hợp động tác, liệt nửa người, co giật, babinski (+) Run rẩy, mất phối hợp động tác, liệt nửa người Run rẩy, mất phối hợp động tác, liệt nửa người, co giật Run rẩy, mất phối hợp động tác, liệt nửa người, co giật, babinski(-).
94: Vai trò của một số chất dinh dưỡng đối với cơ thể: chọn câu Sai A. Glucid có nhiệm vụ cho năng lượng và tạo hình B. Các vitamin tạo thuận lợi cho các quá trình chuyển hóa của tế bào C. Lipid là kho dự trữ năng lượng của cơ thể. D. Các vitamin, muối khoáng và nước không cho năng lượng .
95: Những yếu tố sau đây tham gia việc phục hồi sức khỏe: chọn câu Sai A. Chức năng miễn dịch của hệ lympho và bạch cầu trung tính B. Chức năng giải độc của gan C. Chức năng thải độc của thận, bộ máy tiêu hóa. D. Chức năng thực bào của đại thực bào. .
96: Insulin: A. Do tế bào beta tụy tiết ra B. Do tế bào anpha tụy tiết ra C. Do tế bào gama tụy tiết ra D. Do tế bào C tuyến giáp tiết ra .
97: Trong đái tháo đường typ II, Insulin kém tác dụng sinh học do: A. Tế bào đích thiếu Receptor. B. Trong máu chỉ có proinsulin C. Nồng độ Insulin trong máu quá cao. D. Nồng độ Insulin trong máu giảm .
98: Chọn câu Sai: Dãn mạch và ứ trệ tuần hoàn là một phản ứng có lợi trong viêm Chất gâu dãn mạch trong viêm chủ yếu là Histamin Viêm có thể do các nguyên nhân từ bên ngoài như vật lý, hóa học, sinh học Viêm có thể do chấn thương .
99: Trong phản ứng viêm cấp, dấu hiệu sưng tại vùng viêm là do: Hình thành dịch rỉ viêm Sự phát triển của vi khuẩn Co mạch máu Kích thích thần kinh.
100: Trong nhiễm base hô hấp, cơ chế bù trừ chính của cơ thể là: Kiềm hóa nước tiểu Tăng thông khí Giảm thông khí Acid hóa nước tiểu.
101: Tế bào máu gồm Dòng hồng cầu, dòng bạch cầu, dòng tiểu cầu Dòng hồng cầu, dòng tuỷ, dòng tiểu cầu Dòng hồng cầu, dòng bạch cầu không hạt, dòng tiểu cầu Dòng hồng cầu, lympho, dòng tiểu cầu .
102: Hồng cầu qua được nơi hẹp có kích thước 1 µ 2 µ 3 µ 4 µ .
103: Hồng cầu mất lưới sau bao lâu 24-48h 12-24h 48-72h <12h .
104: Chỉ số MCV có nghĩa là Thể tích hồng cầu Số lượng hồng cầu Hb trong hồng cầu Tính đồng nhất của thế tích hồng cầu .
105: Cho phép đánh giá tính đồng nhất của MCV là chỉ số RDW RBC MCH MCHC .
106: Trong phân loại thiếu máu, theo hình thái và màu sắc hồng cầu có các phân loại sau, TRỪ: Thiếu máu hồng dị dạng Thiếu máu hồng cầu nhỏ Thiếu máu hồng cầu lớn Thiếu máu hồng cầu bình thường .
107: Thiếu máu hồng cầu nhỏ là thiếu máu do Hội chứng Thalassemia Huyết tán Thiếu Vitamin B12 Loạn sinh tuỷ .
108: Thiếu máu hồng cầu to có chỉ số xét nghiệm như sau MCV, MCH tăng MCV, MCH giảm MCV, MCH bình thường MCV giảm , MCH tăng .
109: Trong mất máu cấp có đặc điểm sau Mất máu đẳng sắc đẳng bào Mất máu khoảng 20% là gây shock Mất máu dưới 15% cơ thể bù trừ được Bệnh nhân cần truyền hồng cầu .
110: Trong huyết tán, điều nào sau đây SAI: Hồng cầu lưới giảm Fe++/ huyết thanh tăng Hb tự do trong máu tăng Thiếu máu rõ hơn vàng da .
111: Trong huyết tán do bệnh lý liên quan HbS, là bất thường Chuỗi β, vị trí 6, valin thay glutamin Chuỗi β, vị trí 5, valin thay glutamin Chuỗi β, vị trí 4, valin thay glutamin Chuỗi β, vị trí 3, valin thay glutamin .
112: Trong các nguyên nhân gây huyết tán, nguyên nhân nào sau đây KHÔNG PHẢI Vi khuẩn S. aureus Ký sinh trùng Kim loại đồng Valve tim nhân tạo .
113: Trong thiếu máu hồng cầu khổng lồ, có đặc điểm: Do thiếu Vitamin B12, B9 Do thiếu sản tuỷ xương Có hồng cầu bình thường Do kém tổng hợp Hb .
114: Trong thiếu máu nhược sắc có đặc điểm Do kém tạo Hb từ tuỷ xương Do kém tổng hợp AND Do tác nhân hoá chất Có hồng cầu bình thường .
115: Trong giảm sản xuất hồng cầu do tuỷ xương, khi thiếu hụt tế bào gốc, nguyên lý điều trị Ghép tuỷ Ức chế phá huỷ tế bào gốc bằng ALG Ức chế phá huỷ tế bào gốc bằng ATG Kích hoạt sự sinh tế bào bằng G-CSF .
116: Vai trò của tiểu cầu Tạo cục máu đông Diệt vi khuẩn Vận chuyển oxi Cung cấp năng lượng .
117: Trong bệnh Leukemia, tế bào có đặc điểm sau, TRỪ: Tăng phân bào Quá sản Kém biệt hoá Dị sản .
118: Dung tích sống (VC) là Lượng khí tối đa mà phổi có thể trao đổi trong 1 nhịp thở với bên ngoài Lượng khí tối đa mà phổi có thể trao đổi trong 1 giây với bên ngoài Lượng khí tối thiểu mà phổi có thể trao đổi trong 1 nhịp thở với bên ngoài Lượng khí tối thiểu mà phổi có thể trao đổi trong 1 giây với bên ngoài .
119: Lượng khí tối đa có thể đưa ra ngoài trong giây đầu tiên thể hiện bởi chỉ số FEV1 VC Chỉ số Tiffeneau FVC .
120: Chỉ số FVC/VC nói lên Sự thông thoáng đường dẫn khí Lượng khí trao đổi tối đa trong 1 phút Lượng khí tối đa có thể đưa ra ngoài trong giây đầu tiên Lượng khí thở ra trong khí phổi còn FVC .
121: Khi thiếu oxi tế bào sẽ gây ra, TRỪ: Rối loạn bộ máy tiêu hoá Rối loạn bộ máy hô hấp Rối loạn bộ máy tuần hoàn Thay đổi thành phần và áp lực không khí thở .
122: Độ cao tối đa con người chịu được mà ko gây thiếu oxi tế bào do khí thở 5000 4000 3000 2000 .
123: Một cơ thể 70 kg, lúc nghỉ hoàn toàn cần bao nhiêu ml oxy/ phút 240ml 250ml 300ml 340ml .
124: Khi thiếu oxy tế bào do khí thở, sẽ có mấy giai đoạn 3 2 1 4 .
125: Cơ chế thiếu oxy tế bào do rối loạn vận chuyển là Rối loạn về lượng hoặc về chất Hb Dày màng khuếch tán Giảm diện tích khuếch tán Giảm nhu mô phổi .
126: Suy hô hấp độ I là Lao động nặng mới khó thở Lao động vừa là khó thở Lao động nhẹ là khó thở Nằm nghỉ cũng khó thở .
127: Lâm sàng khi bệnh nhân có suy hô hấp là Chỉ số VC giảm Da niêm nhạt Chỉ số FEV1 tăng Hô hấp bình thường .
128: Khi có suy hô hấp, cơ quan nào sau đây trong cơ thể sẽ thích nghi, TRỪ Xương Tim Máu Phổi .
129: Suy hô hấp là tình trạng chức năng hô hấp ngoài không đảm bảo được việc cung cấp … và thải … trong cơ thể (O2 – CO2) (CO2 – O2) (N2 – CO2) (O2 – N2) .
130: Phân loại suy hô hấp có mấy độ 4 3 2 5 .
131: Giai đoạn ức chế trong thiếu oxy tế bào có Hô hấp chậm Trung tâm hô hấp tổn thương không hồi phục Nếu thông khí kịp thời, cơ thể tự hồi phục Không cần hỗ trợ hô hấp .
132: Cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày – tá tràng là Giảm bảo vệ Giảm tấn công Tăng bảo vệ Không thay đổi bảo vệ và tấn công .
133: Các yếu tố tấn công trong loét dạ dày – tá tràng Pepsin Prostaglandin HCl HCO3+ .
134: Vi khuẩn Helicobacter Pylori có đặc điểm sau Tiết men Urease Vi khuẩn Gr(+) Không di chuyển được Sống vùng không có chất nhầy .
135: Cơ chế bệnh sinh của thuốc kháng viêm Ảnh hưởng lên biểu mô làm tăng tiết HCl Ảnh hưởng lên biểu mô làm tăng tiết chất nhầy Ảnh hưởng lên biểu mô làm tăng tiết bicarbonate Ảnh hưởng lên biểu mô làm tăng sinh tế bào .
136: Nguyên nhân cơ năng gây tắc ruột là Do rối loạn cân bằng thần kinh thực vật Do thắt ruột Do dính ruột Do u chèn ép .
137: Các điều kiện tốt để hấp thu Niêm mạch hấp thu phải toàn vẹn Niêm mạch hấp thu không toàn vẹn Niêm mạch hấp thu phải hẹp Tình trạng toàn thân không cần đảm bảo .
138: Nguyên nhân kém hấp thu ở ruột là do Ruột bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc Cơ thể dư men bẩm sinh Ruột tăng diện tích hấp thu Rối loạn tuần hoàn tại tim .
139: Áp lực bình thường của tĩnh mạch cửa là 6-10 cm nước 10-14 cm nước 14-18 cm nước 18-20 cm nước .
140: Nguyên nhân nào sau đây sẽ gây ra dịch bang Tăng áp lực thuỷ tĩnh Giảm tính thấm thành mạch Tăng áp lực keo Suy Aldosteron .
141: Nguyên nhân gây vàng da sau gan là do Tắc mật Rối loạn vận chuyển Bilirubin qua màng tế bào Rối loạn vận chuyển Bilirubin tự do thành kết hợp Tổn thương tế bào gan .
142: Nguyên nhân hôn mê gan là do Tăng NH3 trong máu Giảm các chất dẫn truyền thần kinh giả Tăng Glucose máu Tăng Protein máu .
143: Suy gan xảy ra trong 7 ngày kể từ khi vàng da. Glucose máu thấp, phù não, hôn mê là suy gan Tối cấp Cấp Bán cấp Mạn .
144: Cận lâm sàng trong suy gan sẽ có Glucose máu giảm, NH3 tăng Cholesterol máu tăng Protid máu tăng GPB: nhu mô gan bình thường .
145: Máu lọc qua cầu thận là: 170 lít/ngày 150 lít/ngày 130 lít/ngày 110 lít/ngày .
146: Máu cung cấp cho thận là 1400-1500 lít/ngày 1100-1200 lít/ngày 800-1000 lít/ngày 500-700 lít/ngày .
147: Số lượng nước tiểu phụ thuộc vào Chế độ ăn uống Tuổi Cân nặng Chiều cao .
148: Thiểu niệu là khi số lượng nước tiểu < 0,4 lít/ngày < 0,3 lít/ngày < 0,2 lít/ngày < 0,1 lít/ngày .
149: Vô niệu là khi số lượng nước tiểu < 0,3 lít/ngày <0,2 lít/ngày <0,1 lít/ngày < 0,5 lít/ngày .
150: Nguyên nhân suy thận cấp trước thận là Mất nước Viêm cầu thận cấp Sỏi thận U thận .
151: Suy thận mạn giai đoạn IV sẽ có Độ lọc cầu thận < 5 ml/phút Độ lọc cầu thận 5-19 ml/phút Độ lọc cầu thận 20-39 ml/phút Độ lọc cầu thận 40-60 ml/phút .
152: Độ cao tối đa con người chịu được mà ko gây thiếu oxi tế bào do khí thở 5000 B.4000 3000 2000 .
153: Thiếu oxi tế bào do khí thở, trong môi trường tù hãm, tỷ lệ O2 là: 12% B.10% 15% 21% .
154: Các tác nhân làm tăng sức cản ngoại vi Thay đổi màng tế bào B.Stress Hệ thống Renin-angiotensin Na+ cao .
155: Tăng huyết áp khi Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu) >140 mmHg B.>120 mmHg >130 mmHg >150 mmHg .
156: Nguyên nhân tăng huyết áp nguyên phát (vô căn) Chưa rõ nguyên nhân B.Thiếu máu thận Xơ vữa động mạch U tuỷ thượng thận .
157: Về truỵ mạch, điều nào sau đâu SAI Cơ chế bù trừ vẫn còn thích nghi B.Do dãn đột ngột hệ tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch Huyết áp tụt xuống rất thấp, có trường hợp bằng 0 Nguyên nhân do trung tâm vận mạch bị tê liệt .
158: Ngất Tình trạng đột ngột mất tri giác và thường tự hồi phục trong thời gian ngắn B.Tình trạng rối loạn sâu sắc về huyết động học và chuyển hóa Đặc trưng bằng suy sụp chức năng tuần hoàn khiến các cơ quan không được cung cấp đủ máu nuôi dưỡng Gây giảm tưới máu nội tạng .
159: Giai đoạn ức chế trong thiếu oxy tế bào có Hô hấp chậm B.Nếu thông khí kịp thời, cơ thể tự hồi phục Trung tâm hô hấp tổn thương không hồi phục Không cần hỗ trợ hô hấp .
160: Thiếu máu hồng cầu nhỏ là thiếu máu do Hội chứng Thalassemia B.Thiếu Vitamin B12 Huyết tán Loạn sinh tuỷ .
161: Trong huyết tán do bệnh lý liên quan HbS, là bất thường Chuỗi β, vị trí 6, valin thay glutamin Chuỗi β, vị trí 5, valin thay glutamin Chuỗi β, vị trí 4, valin thay glutamin Chuỗi β, vị trí 3, valin thay glutamin .
162: Trong thiếu máu nhược sắc có đặc điểm Do kém tạo Hb từ tuỷ xương Do kém tổng hợp AND Do tác nhân hoá chất Có hồng cầu bình thường .
163: Vai trò của tiểu cầu Tạo cục máu đông Cung cấp năng lượng Diệt vi khuẩn Vận chuyển oxi .
164: Thiếu máu hồng cầu to có chỉ số xét nghiệm như sau MCV, MCH tăng MCV, MCH giảm MCV, MCH bình thường MCV giảm , MCH tăng .
165: Lượng khí tối đa có thể đưa ra ngoài trong giây đầu tiên thể hiện bởi chỉ số FEV1 B.VC Chỉ số Tiffeneau FVC .
166: Một cơ thể 70 kg, lúc nghỉ hoàn toàn cần bao nhiêu ml oxy/ phút 240ml B.300ml 250ml 350ml .
167: Nói về sốt, điều nào ĐÚNG Sốt giúp tăng sản xuất kháng thể B.Sốt không phải là một thích nghi của cơ thể Sốt không giúp tiêu diệt được vi khuẩn Sốt làm giảm thực bào, giảm bổ thể .
168: Điều nào sau đây là giảm thân nhiệt sinh lý Người già B.Viêm gan Suy dinh dưỡng Tê cóng .
169: Giảm thân nhiệt trong nhiễm lạnh có mấy giai đoạn 3 B.2 4 5 .
170: Chất gây sốt nội sinh do các nguyên nhân sau sinh ra, TRỪ: Các sản phẩm của vi khuẩn B.Sau khi chấn thương Tắc mạch U ác tính .
171: Giảm Na+ huyết xảy ra khi nồng độ Na+ trong huyết tương Dưới 135mmol/L B.Dưới 150mmol/L Dưới 145mmol/L Dưới 140mmol/L .
172: Giảm K+ máu là do Nhiễm toan thể cetone B.Tăng đường huyết đột ngột Tế bào bị phá huỷ Suy thận gây giảm độ thanh lọc cầu thận .
173: Tăng K+ máu do các nguyên nhân sau, TRỪ: Mất dịch tiêu hoá do nôn ói và tiêu chảy B.Bệnh Addison Dùng thuốc lợi tiểu giữ K+ Tăng đường huyết đột ngột .
174: Các giai đoạn của sốt gồm Giai đoạn sốt tăng, giai đoạn sốt đứng, giai đoạn số lui B.Giai đoạn sốt tăng, giai đoạn sốt đứng Giai đoạn sốt tăng, giai đoạn sốt lui Giai đoạn sốt tăng, giai đoạn sốt lui, giai đoạn sốt đứng .
175: Giảm thân nhiệt là khi nhiệt độ trung tâm giảm từ 1-2 độ C 0,1-0,5 độ C .0,5-1 độ C .2-3 độ C .
176: Cơ chế gây đa niệu trong viêm thận-bể thận mãn là do: Thải một lượng lớn NaCl Thải một lượng lớn glucose Thải một lượng lớn urée Thải một lượng lớn créatinin .
177: Thiểu niệu do nguyên nhân sau thận có chung cơ chế là: Tăng Pn Giảm Pn Tăng Pc Giảm Pc .
178: Huyết niệu do tổn thương tại các néphron thường có kèm: Trụ niệu và protéin niệu Phù toàn thân Nhiễm acide chuyển hoá Tăng urée máu .
179: Một bệnh nhân có biểu hiện tình trạng gia tăng nồng độ các chất nitơ trong máu nhiều tháng qua, có thể chẩn đoán sơ bộ là: Hội chứng urée huyết cao Viêm cầu thận Viêm ống thận Suy thận .
180: Suy thận mãn có thể làm tăng chất nào sau đây trong dịch ngoại bào: Kali Chlore Calcium Bicarbonate .
181: Trong viêm cầu thận do bệnh lý phức hợp miễn dịch: Miễn dịch huỳnh quang cho thấy một dãi sáng không đều và không liên tục dọc theo màng Kháng nguyên chính là màng cơ bản vi cầu Có thể dùng thực nghiệm của Masugie để chứng minh Miễn dịch huỳnh quang cho thấy một dãi sáng đều và liên tục dọc theo màng .
182: Huyết niệu trong viêm cầu thận khởi điểm là do: Thâm nhiễm bạch cầu đa nhân trung tính Tăng tính thấm thành mạch Tổn thương thành mạch Hoạt hóa bổ thể .
183: Triệu chứng suy tim trong viêm cầu thận là do: Tăng thể tích (suy tim do quá tải) Tăng huyết áp Rối loạn co bóp cơ tim Thiếu năng lượng .
184: Cơ chế bệnh sinh của hội chứng thận hư: Có vai trò của miễn dịch qua trung gian tế bào Có vai trò của phức hợp miễn dịch Với sự tham gia của bổ thể Có vai trò của miễn dịch dịch thể .
185: Triệu chứng thuyên tắc mạch máu trong hội chứng thận hư: Do mất antithrombin III qua nước tiểu Là do mất protéin qua nước tiểu Do có biểu hiện thương tổn thành mạch Do nhiễm trùng làm dễ .
186: Triệu chứng nào sau đây cho phép phân biệt giữa bí tiểu và vô niệu: Có cầu bàng quang Không tiểu được Đau bụng Hai thận lớn .
187: Trong các bệnh thận sau đây, bệnh nào ít gây tăng huyết áp nhất: Viêm thận-bể thận mãn kèm mất muối Viêm cầu thận cấp Viêm cầu thận mãn Viêm cầu thận màng tăng sinh .
188: Các nhận định sau đây liên quan đến protein niệu tư thế là đúng, trừ: Thường kết hợp với huyết niệu vi thể Thường xảy ra ở người có dáng cao, gầy Xuất hiện đơn thuần theo tư thế đứng Chụp cản quang đường tiết niệu qua tĩnh mạch (UIV) bình thường .
189: Nguyên nhân thường gặp nhất của nhiễm trùng đường tiểu ở nữ giới độ tuổi trước mãn kinh là: Nhiễm trùng sinh dục Lao U bàng quang Rối loạn nội tiết .
190: Đa niệu thẩm thấu không xảy ra ở trường hợp bệnh lý nào sau đây: Chứng uống nhiều Bệnh đái đường Chuyền tĩnh mạch dung dịch manitol .
191: Rối loạn chuyển hóa glucid nội bào trong tiểu đường type 2 do: Tăng sản xuất glucose ở gan, giảm tiêu thụ glucose ở gan, cơ, mỡ Giảm sản xuất glucose ở gan, giảm tiêu thụ glucose ở gan, cơ, mỡ. Giảm sản xuất glucose ở gan, tăng tiêu thụ glucose ở gan, cơ, mỡ. Tăng sản xuất glucose ở gan, tăng tiêu thụ glucose ở gan, cơ, mỡ. .
192: Trong bệnh tiểu đường, hậu quả của rối loạn chuyển hóa glucid gây: Tăng tân tạo glucid bằng cách giáng hóa lipid, protid Tăng dự trữ glycogen Tăng khả năng đường vào chu trình Krebs Tăng chuyển hóa theo chu trình pentose .
193: Triệu chứng ăn nhiều trong bệnh tiểu đường do: Tế bào không sử dụng được glucose Bệnh nhân tiểu nhiều Bệnh nhân uống nhiều nước Đường trong máu cao .
194: Triệu chứng uống nhiều trong bệnh tiểu đường do Do tiểu nhiều gây mất nước điện giải Bệnh nhân ăn nhiều nên khát Do yếu tố thần kinh nội tiết Do rối loạn cân bằng acid-base .
195: Triệu chứng tiểu nhiều của bệnh tiểu đường do: Do tăng đường huyết vượt ngưỡng đường của thận, glucose bị thải kéo theo nước Bệnh nhân uống nhiều nước Do tăng đường huyết Do đường có sẵn trong nước tiểu gây lợi tiểu thẩm thấu .
196: HbA: Có công thức α2 β2. HbA và Hb chủ yếu của bào thai. Là Hb trong hồng cầu có hình bia. Hb luôn có mặt ở tất cả người trưởng thành bình thường. .
197: Bệnh thiếu máu hồng cầu liềm: Là bệnh lý do rối loạn gen cấu trúc. Là bệnh lý do rối loạn gen điều hòa. Là bệnh lý do enzyme bất thường. Là bệnh lý do rối loạn tủy xương. .
198: Bệnh thiếu máu hồng cầu liềm: Do sự đảo base T thành A ở gen cấu trúc. Có hồng cầu biến dạng hình liềm khi phân áp oxy cao. Do đột biến acid amin ở chuỗi α. Chứa Hb tích điện âm nhiều hơn Hb bình thường. .
199: Quá trình dị hóa LDL bị trở ngại do các nguyên nhân sau đây, ngoại trừ : Apo E bị bất thường. Apo B100 bị bất thường. Giảm số lượng LDL receptor. Giảm ái lực của LDL receptor đối với apo B100. .
200: Rối loạn nào sau đây sẽ gây ra giảm natri huyết thật sự (true hyponatremia): Tình trạng tăng tiết quá mức ADH. Tình trạng tăng lipid/máu. Tình trạng tăng protid/máu. Tình trạng tăng đường huyết. .
Report abuse Consent Terms of use