option
Questions
ayuda
daypo
search.php
ERASED TEST, YOU MAY BE INTERESTED ON PHAN45-LTKT
COMMENTS STATISTICS RECORDS
TAKE THE TEST
Title of test:
PHAN45-LTKT

Description:
goodluck

Author:
AVATAR
giang
Other tests from this author

Creation Date:
07/01/2024

Category: Others

Number of questions: 39
Share the Test:
New CommentNuevo Comentario
No comments about this test.
Content:
Câu 1: Khi xem xét về sự thích hợp của bằng chứng kiểm toán, ý kiến nào sau đây là đúng? a. Bằng chứng thu thập từ bên ngoài đơn vị rất đáng tin cậy. b. Số liệu kế toán được cung cấp từ đơn vị có hệ thống kiểm toán nội bộ hữu hiệu thì thích hợp hơn số liệu được cung cấp từ đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém. c. trả lời phỏng vấn của nhà quản lý là bằng chứng không có giá trị. d. Bằng chứng thu thập phải đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm toán mới được xem là thích hợp.
Câu 2: Kiểm toán viên phải thu nhập thư giải trình của nhà quản lý và lưu hồ sơ kiểm toán. Câu nào sau đây không phải là mục đích của thủ tục này: a. Nhằm tăng hiệu quả của cuộc kiểm toán bằng cách bỏ bớt một số thủ tục như quan sát, kiểm tra và gửi thư xác nhận. b. Nhằm nhắc nhở nhà quản lý về trách nhiệm cá nhân của họ đối với BCTC của đơn vị. c. Nhằm lưu hồ sơ kiểm toán về các câu trả lời của khách hàng đối với những câu hỏi của kiểm toán viên trong thời gian kiểm toán. d. Nhằm cung cấp bằng chứng về những dự định trong tương lai của nhà quản lý.
Câu 3: Khi Bằng chứng kiểm toán từ 2 nguồn khác nhau cho kết quả khác biệt trọng yếu, kiểm toán viên nên: a. Thu thập thêm bằng chứng thứ ba và kết luận theo nguyên tắc đa số thắng thiểu số. b. Dựa vào bằng chứng có độ tin cậy cao hơn. c. Thu thập bổ sung bằng chứng và đánh giá để kết luận xem là nên dựa và bằng chứng nào. d. Các câu trên đều sai.
Câu 4: Trong các thứ tự dưới đây về độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán, thứ tự nào đúng: a. Thư giải trình của giám đốc > Bằng chứng xác nhận > Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung cấp b. Bằng chứng xác nhận > Bằng chứng vật chất > Bằng chứng phỏng vấn. c. Bằng chứng vật chất > Bằng chứng xác nhận > Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung cấp.
Câu 5: Thí dụ nào dưới đây là thủ tục phân tích: a. Phân loại số dư nợ phải thu theo từng khách hàng, đối chiếu với sổ chi tiết. b. Phân chia các khoản nợ phải thu thành các nhóm theo thời gian quá hạn để kiểm tra việc lập dự phòng nợ khó đòi. c. Tính tốc độ luân chuyển hàng tồn kho, và đối chiếu với tỷ số này của năm trước. d. Sắp xếp các tài khoản thành số dư đầu kỳ, các nghiệp vụ tăng, giảm trong kỳ để kiểm tra chứng từ gốc.
Câu 6: Trọng yếu là nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của kiểm toán viên trong việc xác định: a. Độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán. b. Sự đầy đủ của bằng chứng kiểm toán. c. Tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán. d. Sự thích hợp của bằng chứng kiểm toán với cơ sở dẫn liệu. .
Câu 7: Tình huống nào dưới đây kiểm toán viên thường ít vận dụng khái niệm trọng yếu? a. Xác định cỡ mẫu. b. xem xét bằng chứng kiểm toán có phù hợp với cơ sở dẫn liệu hay không? c. Xem xét cơ sở điều chỉnh BCTC đối với sai sót phát hiện được qua các thủ tục kiểm toán d. Xem xét có cần thiết đề nghị công bố trong thuyết minh BCTC về các thông tin đặc biệt hay các nghiệp vụ đặc biệt.
Câu 8: Trong các thử nghiệm cơ bản, kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán là nhằm: a. Phát hiện hành vi không tuân thủ quy định của pháp luật. b. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ. c. Đánh giá năng lực lãnh đạo của Ban Giám Đốc. d. Phát hiện các sai sót trọng yếu trên BCTC. .
Câu 9: Chọn mẫu để kiểm tra là thu thập bằng chứng đáp ứng các mục tiêu sau, ngoại trừ: a. Tính hữu hiệu của các thủ tục kiểm soát c. Tính chính xác của cá số dư tài khoản b. Tính chính xác trong việc phân loại các nghiệp vụ. .
Câu 10: Kiểm toán viên tìm hiểu mối quan hệ giữa số lượng nhân viên và chi phí tiền lương, là đang thực hiện các thủ tục: a. Điều tra b. Quan sát c. Phân tích d. Tính toán.
Câu 11: Bằng chứng kiểm toán đầy đủ là: a. Bằng chứng là kiểm toán viên thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết b. Bằng chứng của sự chính xác, trên các khoản mục trên BCTC. c. Một vấn đề thuộc về sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên trên cơ sở xem xét về rủi ro và trọng yếu d. Bằng chứng đáng tin cậy và phù hợp với Cơ sở dữ liệu .
Câu 12: Trong thử nghiệm cơ bản, cỡ mẫu sẽ tăng lên khi: a. Kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng tăng lên b. Kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm toán giảm xuống c. Sai sót có thể chấp nhận được tăng lên d. Không có câu nào phù hợp.
Câu 13: Tài liệu hồ sơ kiểm toán được thực hiện: a. Trên giấy b. Trên phương tiện tin học c. Trên bất kỳ phương tiện lưu trữ nào theo quy định hiện hành của pháp luật d. Trên giấy và trên phương tiện tin học .
Câu 14: Theo quy định của Luật kiểm toán độc lập, kể từ ngày ký báo cáo kiểm toán hồ sơ kiểm toán phải được lưu trữ tối thiểu là: a. 5 năm b. 10 năm c. 15 năm d. 20 năm .
Câu 1: A là công ty con của công ty B. C là công ty liên kết của A. Giả sử không có thêm thông tin khác thì theo VAS 26: a. A và C là các bên liên quan b. C là bên liên quan của A nhưng A không phải là bên liên quan của C. c. C là bên liên quan của B và C không phải là bên liên quan của A. d. A là bên liên quan của C nhưng C không phải là bên liên quan của A.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng về bên liên quan: a. Các thành viên mật thiết trong gia đình của các cá nhân có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp biểu quyết ở các doanh nghiệp báo cáo dẫn đến có ảnh hưởng đáng kể tới doanh nghiệp - được xem là bên liên quan của doanh nghiệp b. Các công ty con của doanh nghiệp được xem là bên liên quan nhưng các công ty liên kết không được xem là bên liên quan. c. Những mối quan hệ giữa các bên liên quan có tồn tại sự kiểm soát đều phải được trình bày trong báo cáo tài chính, bất kể là có giao dịch giữa các bên liên quan hay không d. Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán có trách nhiệm xác định và trình bày thông tin về các bên liên quan và các giao dịch với các bên liên quan đó.
Câu 3: Khi kiểm toán các giao dịch với các bên liên quan, kiểm toán viên đặt trọng tâm vào việc: a. Xác nhận sự có thực về các bên liên quan mà đơn vị đã khai báo. b. Kiểm tra tính chính xác của việc xác định giá trị giao dịch với các bên liên quan. c. Kiểm tra những công bố về các bên liên quan trên thuyết minh báo cáo tài chính. d. Xác định quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan.
Câu 4: Thủ tục kiểm toán nào sau đây giúp kiểm toán viên phát hiện các bên liên quan: a. Xem xét biên bản họp của Hội đồng quản trị, Đại hội cổ đông, Ban giám đốc và ban Kiểm soát. b. Soát xét lại hồ sơ kiểm toán năm trước. c. Kiểm tra sổ đăng ký góp vốn hoặc sổ đăng ký cổ đông. d. Cả ba thủ tục trên.
Câu 5: Kiểm toán viên Hùng đang kiểm toán công ty X biết rằng: Công ty X có các khoản đầu tư vào các công ty sau với tỷ lệ quyền biểu quyết được ghi trongngoặc: A (55%), B (70%), C (30%). Công ty A có một khoản đầu tư vào công ty M với tỷ lệ 40% quyền biểu quyết. Công ty C có khoản đầu tư vào công ty N vớitỷ lệ 60% quyền biểu quyết. Với các dữ liệu trên, các bên liên quan của X là: a. A, B và C b. A, B, C, M và N c. A và B d. A, B, C và M.
Câu 6: Trong trường hợp giả định hoạt động liên tục vẫn thích hợp nhưng còn tồn tại những tình huống không chắc chắn trọng yếu liên quan đến giả định này, và BCTC của đơn vị đã trình bày đầy đủ về vấn đề này kiểm toán viên cần đưa ra ý kiến gì trên báo cáo kiểm toán: a. Ý kiến chấp nhận toàn phần b. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” c. Ý kiến ngoại trừ d. Ý kiến trái ngược .
Câu 7: Trong quá trình kiểm toán công ty ABC, căn cứ vào dấu hiệu về tài chính, kiểm toán viên nhận thấy có nghi vấn quan trọng về việc vi phạm giả định hoạt động liên tục. Bằng chứng nào dưới đây sẽ được kiểm toán viên xem là giảm nhẹ để giải tỏa nghi vấn nói trên: nợ dài hạn a. Khả năng mở rộng hoạt động sản xuất sản phẩm mới trong tương lai. b. Khả năng thực hiện kế hoạch mua lại các tài sản đang thuê với giá thấp hơn giá thị trường. c. Các hồ sơ bổ sung chức năng kinh doanh với cơ quan quản lý nhà nước. d. Các hợp đồng thỏa thuận chuyển từ cổ phần ưu đãi cổ tức sang .
Câu 8: Khi kiểm toán viên kết luận rằng có sự không chắc chắn về tính hoạt động liên tục, trách nhiệm của kiểm toán viên là: a. Chuẩn bị các thông tin tài chính dự báo để kiểm tra khả năng thực hiện hữu hiệu các kế hoạch của người quản lý. b. Dự đoán về các sự kiện và điều kiện trong tương lai với thời gian không quá một năm từ ngày của báo cáo tài chính. c. Vì các ảnh hưởng có thể có đến báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược tùy thuộc vào mức độ trọng yếu và lan tỏa. d. Xem xét việc khai báo đầy đủ về sự vi phạm giả định hoạt động liên tục trên báo cáo tài chính.
Câu 9: Khi báo cáo kiểm toán không đề cập đến khả năng hoạt động liên tục thì điều đó: a. Có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo về khả năng hoạt động liên tục của các đơn vị được kiểm toán. b. Không có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo về khả năng hoạt động liên tục của các đơn vị được kiểm toán. c. Có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo đơn vị được kiểm toán sẽ kinh doanh có hiệu quả. d. Không có nghĩa là kiểm toán viên đã không xem xét sự phù hợp của giả định hoạt động liên tục mà đơn vị được kiểm toán đã sử dụng để lập và trình bày báo cáo tài chính.
Câu 10: Để phát hiện ra các khoản nợ tiềm tàng chưa được công bố, thủ tục kiểm toán thường được sử dụng là: a. Xem xét các khoản mục chi tiền sau ngày khóa sổ. b. Gửi thư xác nhận cho luật sư. c. Đọc báo cáo tài chính giữa niên độ mới nhất của đơn vị sau ngày khóa sổ. d. Tất cả các thủ tục trên.
Câu 11: Thủ tục kiểm toán nào dưới đây thường không được kiểm toán viên sử dụng để thu thập bằng chứng về khoản nợ tiềm tàng: a. Tìm hiểu chính sách về nợ tiềm tàng của Ban giám đốc. c. Đọc các biên bản họp Hội đồng quản trị. b. Yêu cầu luật sư của khách hàng cung cấp thư xác nhận. d. Kiểm tra từng điều khoản trong tất cả các hợp đồng kinh tế.
Câu 12: Công ty Hoa Lam là đơn vị trong một vụ kiện về vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Vụ kiện này đã được thuyết minh trên báo cáo tài chính như một khoản nợ tiềm tàng. Sau ngày công bố báo cáo tài chính, vụ kiện này đã được xử. Khi biết thông tin này, kiểm toán viên nên: a. Phát hành báo cáo kiểm toán mới với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược. b. Thông báo cho ban Ban kiểm soát rằng họ không nên tin tưởng vào báo cáo kiểm toán. c. Không thực hiện bất cứ thủ tục nào. d. Thông báo cho cơ quan chức năng nếu Ban giám đốc không sửa đổi báo cáo tài chính.
Câu 13: Sau ngày ký báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên mới phát hiện được một số sự kiện có khả năng ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, kiểm toán viên nên: a. Tiến hành kiểm tra lại và sau khi đã kiểm toán xong sẽ phát hành báo cáo kiểmntoán mới. b. Đề nghị đơn vị điều chỉnh BCTC và kiểm toán viên sẽ phát hành báo cáo kiểm toán mới với ngày ký là cùng ngày hay sau ngày ký là báo cáo tài chính đã sửa đổi. c. Nếu báo cáo cáo kiểm toán chưa được gửi cho đơn vị được kiểm toán, kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán mới với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược. d. Câu b và c đều đúng. .
Câu 14: Khi phát hiện các trợ lý kiểm toán đã bỏ sót việc gửi thư xác nhận một số khoản phải thu khách hàng trọng yếu. Trước tiên kiểm toán viên phải: a. Đề nghị đơn vị được kiểm toán cho phép thực hiện ngay các thủ tục xác nhận này. b. Thực hiện các thủ tục thay thế nhằm thu thập bằng chứng cho ý kiến chấp nhận toàn phần đó. c. Đánh giá tầm quan trọng của thủ tục kiểm toán bị bỏ sót đối với ý kiến đã đưa ra trên báo cáo kiểm toán. d. Điều tra xem liệu có đơn vị hay cá nhân nào có thể sử dụng ý kiến của kiểm toán viên cho việc ra quyết định của họ hay không. .
Câu 15: Kiểm toán viên Tài đang kiểm tra báo cáo tài chính của công ty C cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/200X. Sau ngày kết thúc năm tài chính nhưng trước ngày hoàn thành kiểm toán, công ty C đã mua lại 10% số cổ phiếu của mình đang lưu hành. Kiểm toán viên Tài nên: a. Đưa thêm vào báo cáo kiểm toán một đoạn lưu ý người đọc báo cáo tài chính về sự kiện này. b. Đề nghị công ty C điều chỉnh lại báo cáo tài chính năm 200X để phản ánh sự kiện trên. c. Đề nghị công ty C công bố vấn đề này trên Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm 200X. d. Không cần thực hiện bức kỳ thủ tục kiểm toán nào.
1) Mục tiêu của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính là đưa ra ý kiến về A) tính trung thực của báo cáo tài chính trên mọi khía cạnh trọng yếu. B) tính chính xác của báo cáo tài chính. C) tính chính xác của báo cáo hàng năm. D) tính chính xác của bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập.
2) Kiểm toán viên thu thập bằng chứng để A) tự bảo vệ mình trong trường hợp bị kiện. B) xác định xem báo cáo tài chính có chính xác hay không. C) đáp ứng các yêu cầu của Đạo luật Chứng khoán năm 1933 và 1934. D) đưa ra kết luận về tính trung thực của báo cáo tài chính.
3) Điều nào sau đây không phải là một trong các bước được sử dụng để xây dựng mục tiêu kiểm toán? A) biết loại ý kiến kiểm toán thích hợp để đưa ra B) chia báo cáo tài chính thành các chu kỳ C) biết các xác nhận của ban quản lý về báo cáo tài chính D) biết các mục tiêu kiểm toán cụ thể cho các loại giao dịch.
4) Câu nào sau đây mô tả đúng nhất trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đếnphát hiện gian lận? A) Kiểm toán viên chỉ chịu trách nhiệm về việc không phát hiện ra gian lận khi việc vi phạm đó có kết quả rõ ràng do việc không thực hiện các thủ tục kiểm toán được mô tả cụ thể trong thư cam kết. B) Kiểm toán viên phải đưa ra sự đảm bảo hợp lý rằng báo cáo tài chính không có cả sai sót trọng yếu và gian lận. C) Kiểm toán viên có trách nhiệm phát hiện gian lận trọng yếu trong báo cáo tài chính, nhưng không phải là gian lận trọng yếu Chiếm dụng tài sản. D) Kiểm toán viên chỉ chịu trách nhiệm về việc không phát hiện gian lận khi có ý kiến chấp nhận toàn phần .
5) Khi kiểm toán viên cố gắng tìm hiểu hoạt động của hệ thống kế toán bằng cách truy tìm có ít giao dịch thông qua hệ thống kế toán, kiểm toán viên được cho là A) truy tìm. B) chứng minh. C) thực hiện một hướng dẫn. . (tự tạo bút toán và theo dõi lên tới sổ)(đạt được các mục kiểm soát: chính xác, có thật, đầy đủ -là môt thủ tục không thể thay thế đối với kiểm tra kiểm tra kiểm tra) D) kiểm tra kiểm soát.
6) Đối với kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên cần hiểu các biện pháp kiểm soát có liên quan đến cuộc kiểm toán để A) xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu. (CR+IR) B) thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ. C) phát hiện gian lận. D) đánh giá rủi ro vốn có.
7) Tường thuật, sơ đồ và bảng câu hỏi kiểm soát nội bộ là ba phương pháp phổ biến (là ghi chú lại, sử dụng bảng câu hỏi,lưu đồ - để hiểu về hệ thống KSNB – lưu lại trong hồ sơ kiểm toán) A) kiểm tra kiểm soát nội bộ. B) ghi lại sự hiểu biết của kiểm toán viên về kiểm soát nội bộ. C) thiết kế sổ tay và thủ tục kiểm toán. D) ghi lại hiểu biết của kiểm toán viên về cơ cấu tổ chức của khách hàng.
9) Kiểm toán viên chỉ nên xác định và đưa vào ________ các biện pháp kiểm soát vì chúng đủ để đạt được các mục tiêu kiểm toán liên quan đến giao dịch và cũng sẽ mang lại hiệu quả kiểm toán. A) key (vì về sau là để đạt được các mục tiêu kiểm toán thì KTV sẽ xem các hđ chính, cốt lõi đạt yêu cầu không- tác động đến CR nhât) B) đáng kể C) vật chất D) bù đắp.
10) Điều nào sau đây đúng về mối quan hệ giữa thử nghiệm kiểm soát và thủ tục để đạt được sự hiểu biết? A) Để có được sự hiểu biết về kiểm soát nội bộ, các thủ tục để có được sự hiểu biết được áp dụng cho tất cả các biện pháp kiểm soát được xác định trong giai đoạn đó. B) Thử nghiệm kiểm soát chỉ được áp dụng khi rủi ro kiểm soát đã đánh giá chưa được đáp ứng bởi thủ tục để đạt được sự hiểu biết. C) Thủ tục để đạt được sự hiểu biết chỉ được thực hiện trên một hoặc một vài giao dịch. D) Tất cả những điều trên đều đúng.
11) Kiểm toán viên theo dõi chi phí đầu vào bán hàng cho một mẫu sản phẩm bán ra với chi phí đơn vị hàng tồn kho có hiệu lực vào ngày thực hiện mỗi giao dịch. Thủ tục nào sau đây yêu cầu kiểm toán viên A) yêu cầu : yêu cầu giải mã – phỏng vấn B) quan sát : quan sát – đến nơi thực hiện quan sát C) reperformance : thực hiện lại – theo dõi và thực hiện lại công việc kế toán nên là D D) kiểm tra : kiểm tra tài liệu – liên kết đến chứng từ.
Report abuse